Trí tuệ nhân tạo (Artihcial Intelligence, hay AI) đã và đang phát triển nhanh chóng, vượt ra ngoài các lĩnh vực học thuật, nghiên cứu để bước vào dòng chảy thương mại, với các sản phẩm sáng tạo, giúp con người thay đổi cách tiếp cận và tận dụng thông tin, cũng như ứng dụng của chúng trong lĩnh vực bảo mật thông tin và an ninh mạng.
Ngày đăng: 01/12/2023 / Lượt xem: 67
Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu khẳng định vai trò là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Song hành cùng các thành tựu KH&CN là hoạt động truyền thông với nhiệm vụ là cầu nối chuyển tải thông tin, truyền bá văn hóa yêu khoa học đến công chúng, xây dựng xã hội trọng khoa học và phát triển đất nước dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày đăng: 01/12/2023 / Lượt xem: 96
Bón phân là một trong những hoạt động quan trọng của quá trình sản xuất nông nghiệp và phân bón giúp cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Các chất dinh dưỡng này bao gồm đạm (N), photpho (P) và kali (K), cũng như các khoáng chất và vi lượng khác...
Ngày đăng: 01/12/2023 / Lượt xem: 100
Ngày 26/6/2023 Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư số 11/2023/TT-BKHCN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ KH&CN và Thông tư số 10/2017/TTBKHCN ngày 28/6/2017 của Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định về xây dựng quản lý, khai thác, sử dụng, duy trì và phát triển Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN.
Ngày đăng: 01/12/2023 / Lượt xem: 82
Lươn là loài thủy sản được thị trường ưa chuộng vì có giá trị dinh dưỡng cao và thịt thơm ngon, giàu protein, các loại vitamin và khoáng chất. Lươn sống phổ biến trong các ao, hồ, sông, ruộng lúa, nơi có mùn bã hữu cơ và sinh vật nhỏ làm thức ăn. Tuy nhiên, lươn ngoài tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do khai thác bừa bãi khiến nguồn lươn tự nhiên bị giảm nhanh chóng. Để đáp ứng nhu cầu về nguồn lươn thương phẩm hiện nay, phong trào nuôi lươn phát triển mạnh ở nhiều địa phương với rất nhiều hình thức nuôi khác nhau, phổ biến nhất vẫn là kiểu nuôi truyền thống trong bùn đất có rễ cây tạp hay thực vật thủy sinh che mát cho lươn. Tuy nuôi lươn theo cách thức truyền thống mang lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng cũng đã bộc lộ một số hạn chế như khó quản lý số lượng, tốc độ tăng trưởng, tình hình bắt mồi, dịch bệnh… do lươn chui rúc trong bùn.
Ngày đăng: 01/11/2023 / Lượt xem: 78
Mèo Vạc là một huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang, thuộc quần thể Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Có địa hình đa dạng với nhiều loại hình như núi đá cao, đồi núi đất, địa hình bị chia cắt, đất đai rộng và nguồn thức ăn phong phú,… trong đó diện tích núi, đồi, rừng chiếm khá nhiều tại hầu hết các xã trong huyện, đây là những điều kiện thuận lợi, phù hợp để đàn dê sinh trưởng và phát triển. Phát huy những lợi thế đó, nuôi dê đã trở thành thế mạnh, truyền thống của nhiều Hộ chăn nuôi trong huyện, đã và đang có những bước phát triển, đặc biệt là về quy mô, chất lượng và số lượng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi, góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Ngày đăng: 01/11/2023 / Lượt xem: 91
Cùng với các đơn vị trong ngành Khoa học và công nghệ (KH&CN), năm 2023, Sở KH&CN tỉnh Hà Giang đã xác định chuyển đổi số (CĐS) vừa là mục tiêu vừa là giải pháp quan trọng trong thực hiện cải cách, hiện đại hóa KH&CN trong giai đoạn mới. Nhằm thực hiện thành công các mục tiêu quan trọng, ngoài việc đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), các giải pháp kỹ thuật cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức (CC, VC) trong toàn ngành.
Ngày đăng: 01/11/2023 / Lượt xem: 94
Cây lựu có tên khoa học là Puni-cagranatum L. Chúng có nguồn gốc từ Châu Á. Lựu ở nước ta hiện nay có 3 nhóm chính là: Lựu đỏ (cho hoa và quả màu đỏ hồng), lựu trắng (hoa trắng quả màu trắng hồng) và loại thứ 3 là lựu cho ra khá nhiều hoa nhưng không có quả là lựu bông.
Ngày đăng: 01/11/2023 / Lượt xem: 95
Vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang là khu vực có lợi thế phát triển của nhiều cây trồng đặc hữu. Với điều kiện khí hậu đặc thù có đặc điểm tự nhiên thuận lợi về các yếu tố khí tượng, đặc biệt là độ lạnh (CU) biến động trong khoảng 300 - 450 CU (tương ứng độ cao địa hình 900 - 1.500m). Đặc điểm đất đai, địa hình khá phù hợp cho cây ăn quả ôn đới nói chung, nhóm cây lê, đào, mận, hồng nói riêng phát triển. Điều kiện kinh tế - xã hội phù hợp đầu tư phát triển cây ăn quả ôn đới, nơi đây có những giống cây ăn quả ôn đới đặc sản. Để khai thác tiềm năng vùng về lợi thế phát triển cây ăn quả ôn đới, UBND tỉnh Hà Giang đã ra Quyết định số 2874/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 phê duyệt triển khai đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển các giống cây ăn quả ôn đới lê, đào, mận, hồng tại 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang", do Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây ôn đới là đơn vị chủ trì thực hiện đề tài.
Ngày đăng: 01/10/2023 / Lượt xem: 85
Xã Trung Thịnh, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang là một xã vùng cao, cách trung tâm huyện 24km. Với tổng diện tích tự nhiên là 29,95km2, 6.520 nhân khẩu, là xã có địa hình giao thông đi lại khó khăn, phức tạp, điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt. Nền kinh tế phát triển chậm, sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp nên đời sống nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao (61,54%).
Ngày đăng: 01/10/2023 / Lượt xem: 93
Lịch công tác sokhcnhagiang mail dacsanhagiang sti.vista.gov thuvienkhoahochg video photo

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang online: 2

Hôm nay: 332

Tháng này: 10706

Tổng lượt truy cập: 157358