Ngày 15/11, tại trường Đại học Lâm nghiệp, Cục Lâm nghiệp phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức Hội nghị Ứng dụng công nghệ cao trong quản lý, sản xuất lâm nghiệp bền vững.
Ngày đăng: 19/11/2024 / Lượt xem: 1
Lúa gạo là sản phẩm xuất khuẩn chủ lực của Việt Nam. Việc chọn tạo giống lúa theo định hướng ở nước ta đã được chú trọng hơn trong thời gian gần đây. Giải pháp ứng dụng các kỹ thuật mới, hiện đại để nâng cao năng suất cho các giống lúa chất lượng cao là rất cần thiết. Kỹ thuật chuyển gen được cho là công cụ hữu hiệu trong việc tạo giống mới và đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới ở nhiều loại cây trồng trong đó có cây lúa. Tuy nhiên, ở Việt Nam kỹ thuật này bị giới hạn áp dụng trên cây lúa. Đây cũng một trong những nguyên nhân hạn chế về ứng dụng công nghệ này để tạo cây lúa chuyển gen ở nước ta.
Ngày đăng: 19/11/2024 / Lượt xem: 1
Ngày 22/11/2024, tại Hà Nội, Văn Phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước và Ban Chủ nhiệm Chương trình KC 4.0/19-30 tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 trong một số lĩnh vực chủ chốt và định hướng giai đoạn đến năm 2030”. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, và lãnh đạo các cơ quan, doanh nghiệp, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc triển khai ứng dụng công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tại Việt Nam.
Ngày đăng: 27/11/2024 / Lượt xem: 0
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, TS. Nguyễn Hải Đăng và nhóm nghiên cứu Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện Đề tài: “Giải pháp phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong thanh niên nông thôn hiện nay”.
Ngày đăng: 21/11/2024 / Lượt xem: 2
Nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong sản xuất giống nấm dạng dịch thể, nuôi trồng và chế biến nấm ăn và nấm dược liệu, xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm nhằm chuyển đổi ngành nghề, tận dụng phế thải nông nghiệp tạo sản phẩm hàng hóa, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân vùng núi, vùng ven biển chịu ảnh hưởng sự cố môi trường biển, góp phần ổn định cuộc sống, hướng tới phát triển bền vững, ThS. Lê Mậu Bình cùng nhóm nghiên cứu tại Sở KH&CN tỉnh Quảng Trị đã thực hiện Dự án: “Ứng dụng công nghệ sản xuất giống nấm dạng dịch thể, phục vụ nuôi trồng, chế biến nấm trong mô hình liên kết sản xuất theo chuổi giá trị vùng cát ven biển chịu ảnh hưởng sự cố môi trường biển và miền núi tỉnh Quảng Trị”.
Ngày đăng: 20/11/2024 / Lượt xem: 4
Việc phục tráng để mở rộng sản xuất các giống lúa chất lượng không những đáp ứng nhu cầu gạo chất lượng cao mà còn góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam. TS. Vũ Linh Chi và các cộng sự tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật đã thực hiện Đề tài "Khai thác phát triển các nguồn gen lúa nếp địa phương chất lượng cao phục vụ sản xuất hàng hóa tại miền núi phía Bắc".
Ngày đăng: 20/11/2024 / Lượt xem: 3
Trong nhiều năm qua, cây Hồi được xác định là cây kinh tế mũi nhọn và chiến lược lâu dài của tỉnh Lạng Sơn và một số huyện của tỉnh Cao Bằng, tỉnh Quảng Ninh. Đây là cây trồng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho đồng bào thiểu số miền núi tại khu vực trồng hồi và nguồn ngân sách địa phương.
Ngày đăng: 05/09/2024 / Lượt xem: 1
Hiện nay, để bảo bảo các sản phẩm chế biến sẵn từ thịt cá như lạp xưởng và xúc xích, người ta sử dụng một số hoá chất như BHT (butylated hydroxytoluene), BHA (butylated hydroxyanisole) và TBHQ (tertiary butylhydroquinone). Tuy nhiên, các hoá chất này có thể gây hại cho cơ thể khi thường xuyên sử dụng. Vì vậy, việc tìm kiếm các chất bảo quản tự nhiên lành tính nhằm thay thế các chất bảo quản hóa học được nhiều người quan tâm.
Ngày đăng: 05/09/2024 / Lượt xem: 0
Trong bối cảnh nền nông nghiệp ngày càng phải đối mặt với những thách thức về môi trường, việc tận dụng phế thải nông nghiệp đã trở thành xu hướng quan trọng nhằm hướng tới sự bền vững. Nhiều người đã nghe về các cách tái chế phế thải như làm thức ăn gia súc, phân bón, hay chế tạo nước tẩy rửa gia dụng. Tuy nhiên, kỹ sư công nghệ thực phẩm Nguyễn Xuân Duy, giảng viên Đại học Nha Trang, đã chọn một hướng đi khác biệt và đầy triển vọng: biến phế thải nông nghiệp thành thuốc trừ sâu, mang lại một giải pháp bảo vệ cây trồng thân thiện với môi trường.
Ngày đăng: 03/10/2024 / Lượt xem: 1
Việt Nam là một nước nông nghiệp trên 75% dân số sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và hơn 90% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới, Việt Nam đã và đang tập trung nghiên cứu phát triển về sản xuất giống cây trồng để chủ động được về sản xuất. Tuy vậy chất lượng của giống cây trồng chưa cao, chưa phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phương do nhiều yếu tố như khí hậu, đất đai, điều kiện canh tác, cụ thể:
Ngày đăng: 03/10/2024 / Lượt xem: 4