Chuyển đổi số trong nông nghiệp không chỉ đơn thuần là việc ứng dụng công nghệ mới để tạo ra giá trị kinh tế, mà còn là bước đi cần thiết để thay đổi cách thức sản xuất, cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập và sự phát triển của công nghệ số, nông dân Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận những công nghệ tiên tiến như Internet of Things (IoT), Big Data, trí tuệ nhân tạo (AI) và blockchain để tối ưu hóa quy trình sản xuất, từ trồng trọt đến tiêu thụ. Bằng cách này, chuyển đổi số trong nông nghiệp không chỉ giúp tạo thêm giá trị thặng dư cho nền kinh tế mà còn giúp hàng triệu hộ nông dân nâng cao kiến thức, cải thiện năng suất và đảm bảo sự phát triển bền vững.
Ngày 27/11/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Tọa đàm "An toàn thông tin trong kỷ nguyên số", thu hút sự tham gia của các chuyên gia và đại diện các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an ninh mạng. Chủ đề của buổi tọa đàm nhấn mạnh sự cần thiết bảo vệ an toàn thông tin trong bối cảnh kỷ nguyên số đang tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và nền kinh tế.
Trong quá trình chuyển đổi số, có những doanh nghiệp đã "tình cờ" tạo ra những sản phẩm mới thân thiện với môi trường và đem lại công ăn việc làm cho những người yếu thế.
Với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu, “Hội thảo - Triển lãm ngày An toàn thông tin Việt Nam 2024” đã đưa ra những giải pháp cụ thể để bảo vệ hạ tầng dữ liệu và nền tảng số quốc gia trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Hội thảo về ứng dụng công nghệ 4.0 đã tập trung vào việc thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam, với trọng tâm là các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (BigData) và Internet vạn vật (IoT). Các chuyên gia hàng đầu đã chia sẻ những nghiên cứu và ứng dụng mới nhất, đồng thời đưa ra những định hướng chiến lược để phát triển và ứng dụng các công nghệ này vào nhiều lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế.
Câu hỏi gần gũi với đời sống thường nhật; chất lượng bài dự thi duy trì ở mức cao; sức lan tỏa xã hội rộng khắp; trang bị hành trang số quý giá… Đây là những thành quả quan trọng từ Cuộc thi tìm hiểu về chuyển đổi số (CĐS) năm 2024 với chủ đề “Xây dựng công dân số tỉnh Hà Giang”; trở thành minh chứng sinh động cho quyết tâm chính trị của tỉnh trên hành trình CĐS vì Hà Giang phát triển.
Tập trung triển khai thực hiện đồng bộ chuyển đổi số (CĐS) trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, luôn lấy người dân làm trung tâm đang tạo động lực thúc đẩy KT - XH và lan tỏa mạnh mẽ tinh thần CĐS trên mảnh đất địa đầu cực Bắc của Tổ quốc.
Trong thời đại của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tự động hóa đã trở thành một công nghệ cốt lõi, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển bền vững. Sự kết hợp giữa tự động hóa và các tiến bộ từ các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, IoT, Big Data và công nghệ số đang mở ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng khả năng cạnh tranh, và phát triển theo hướng bền vững. Tự động hóa không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất mà còn là nền tảng cho sự phát triển kinh tế số và kinh tế tuần hoàn.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, chuyển đổi số đã trở thành chìa khóa giúp nông nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Ứng dụng công nghệ số vào các khâu từ sản xuất, chế biến đến phân phối và tiêu thụ không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất mà còn tạo ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế. Việc chuyển đổi số trong nông nghiệp đang mở ra cơ hội mới cho sự phát triển bền vững và hiệu quả của ngành nông sản Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Sở Khoa học và Công nghệ thông báo lịch tiếp công dân năm 2021, như sau:
1. Lịch tiếp công dân - Tiếp công dân định kỳ: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân định kỳ vào ngày 20 hằng tháng, nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ sẽ tiếp công dân vào ngày làm việc tiếp theo liền kề. Trường hợp Giám đốc bận công việc đột xuất hoặc đi công tác thì ủy quyền cho Phó Giám đốc Sở tiếp công dân. - Tiếp công dân đột xuất: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân đột xuất theo từng vụ việc. - Tiếp công dân thường xuyên: Thanh tra Sở tiếp công dân thường xuyên vào các ngày làm việc trong tuần.
2. Thời gian tiếp công dân - Buổi sáng: Từ 7h 30’ đến 11h 30’ - Buổi chiều: Từ 13h 30’ đến 16h 30’
3. Địa điểm tiếp công dân: Tại phòng Tiếp công dân, Số 63 - Lê Quý Đôn, Phường Nguyễn Trãi