Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng mã số mã vạch trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cần xem xét, bổ sung vào trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là rất cần thiết.
Thời gian tới, Văn phòng Công nhất chất lượng (Văn phòng) phấn đấu trở thành cơ quan công nhận quốc gia - một trong những tổ chức công nhận trong nhóm đầu khu vực, tạo thêm nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng trong hoạt động công nhận.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và cơ chế đẩy mạnh đo lường phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa học công nghệ, trong đó có nhiệm vụ xây dựng và phát triển hệ thống chuẩn đo lường quốc gia.
Trong bối cảnh nhiều biến động khó lường, các hoạt động triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Đề án 996) vẫn được đẩy mạnh rộng khắp từ trung ương đến địa phương.
Việc khảo sát nhằm phát hiện hàng hóa có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng để xây dựng kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và thông tin cảnh báo theo quy định.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng (TCĐLCL) đã xây dựng Đề án Chuyển đổi số ngành TCĐLCL. Đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi nhận thức, phương thức làm việc…
Ngày 05/04/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học “Tăng cường, thúc đẩy công tác Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trong giai đoạn tới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Chương trình đã nhận được sự tham gia của hơn 150 đại biểu đại diện cho các Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương; các nhà khoa học, chuyên gia thuộc lĩnh vực TCĐLCL.
Đa phần người tiêu dùng sẵn sàng chi tăng thêm đối với sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao, có ưu điểm về truy xuất được nguồn gốc, thành phần tốt cho sức khỏe, đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng, chứng nhận hữu cơ, sản xuất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường...
Ủy ban tiêu chuẩn quốc tế ASTM mới đây đã xây dựng một bộ tiêu chuẩn về sơn epoxy được sử dụng trong ngành công nghiệp, giúp gia tăng độ bền cho các sản phẩm thép không gỉ.
Sở Khoa học và Công nghệ thông báo lịch tiếp công dân năm 2021, như sau:
1. Lịch tiếp công dân - Tiếp công dân định kỳ: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân định kỳ vào ngày 20 hằng tháng, nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ sẽ tiếp công dân vào ngày làm việc tiếp theo liền kề. Trường hợp Giám đốc bận công việc đột xuất hoặc đi công tác thì ủy quyền cho Phó Giám đốc Sở tiếp công dân. - Tiếp công dân đột xuất: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân đột xuất theo từng vụ việc. - Tiếp công dân thường xuyên: Thanh tra Sở tiếp công dân thường xuyên vào các ngày làm việc trong tuần.
2. Thời gian tiếp công dân - Buổi sáng: Từ 7h 30’ đến 11h 30’ - Buổi chiều: Từ 13h 30’ đến 16h 30’
3. Địa điểm tiếp công dân: Tại phòng Tiếp công dân, Số 63 - Lê Quý Đôn, Phường Nguyễn Trãi