Tài nguyên kinh tế, bao gồm sức lao động, cơ sở hạ tầng và hàng hóa, đều có giá trị sử dụng giới hạn theo thời gian. Các loại tài nguyên này, dù là tài sản cá nhân, doanh nghiệp hay nhà nước, đều bị biến đổi và mất giá trị do quy luật tự nhiên và tiến bộ công nghệ. Ví dụ, một chiếc điện thoại dù không sử dụng cũng sẽ bị thay thế bởi các sản phẩm mới hơn. Khai thác tối đa giá trị của tài nguyên trong giai đoạn nhất định là điều cần thiết để phát triển kinh tế bền vững.
Tại tọa đàm "Nâng cao giá trị nông sản Việt qua công nghệ thực phẩm" tổ chức vào sáng 26/10 tại TP. Hồ Chí Minh, PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Viện trưởng Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (VIAEP), đã chỉ ra rằng khoảng 60% công nghệ bảo quản sau thu hoạch hiện đang ở mức đơn giản. Ông cho biết rằng việc chế tạo và ứng dụng máy móc bảo quản nông sản vẫn còn thiếu các đầu tư công nghệ cao, đặc biệt trong các hệ thống bảo quản và quản lý nông sản phục vụ xuất khẩu.
Ngày 30/9/2024, trong khuôn khổ sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (Techconnect and Innovation Vietnam 2024), Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Ban Quản lý Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc tổ chức Diễn đàn Xúc tiến đầu tư công nghệ cao tại Khu CNC Hòa Lạc.
Để biến thách thức thành cơ hội, ngành nông nghiệp đã đưa ra rất nhiều định hướng chiến lược, chính sách và giải pháp để nông nghiệp là “trụ đỡ” của nền kinh tế, trong đó phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) luôn được coi là mũi nhọn, là chìa khoá thành công.
Chiều 9/10/2024, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cao Bằng, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) nhanh và bền vững”.
Được xem là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững, trong những năm qua, việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) đã mang lại hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Song khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) vùng này còn nhiều việc phải làm và cần làm quyết liệt hơn nữa.
Các nhà khoa học nữ nói riêng và các cán bộ nữ làm công tác khoa học nói chung không chỉ đem lại sự đa dạng trong tư duy mà còn ghi dấu ấn mạnh mẽ, đóng góp vào sự thành công của hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST).
Trong 10 tháng đầu năm 2024, công tác xây dựng, triển khai văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được thực hiện nghiêm túc, đồng bộ, toàn diện, cơ bản bảo đảm tiến độ. Bộ KH&CN đang tích cực triển khai xây dựng 4 dự án Luật/hồ sơ đề nghị xây dựng luật và cần xây dựng, ban hành/trình cấp có thẩm quyền xem xét, ký ban hành gần 40 văn bản.
Chương trình hướng tới xây dựng các mô hình phát triển bền vững dựa trên văn hóa và tri thức cộng đồng, phát triển nguồn nhân lực và bảo vệ môi trường vùng dân tộc thiểu số (DTTS).
Sở Khoa học và Công nghệ thông báo lịch tiếp công dân năm 2021, như sau:
1. Lịch tiếp công dân - Tiếp công dân định kỳ: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân định kỳ vào ngày 20 hằng tháng, nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ sẽ tiếp công dân vào ngày làm việc tiếp theo liền kề. Trường hợp Giám đốc bận công việc đột xuất hoặc đi công tác thì ủy quyền cho Phó Giám đốc Sở tiếp công dân. - Tiếp công dân đột xuất: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân đột xuất theo từng vụ việc. - Tiếp công dân thường xuyên: Thanh tra Sở tiếp công dân thường xuyên vào các ngày làm việc trong tuần.
2. Thời gian tiếp công dân - Buổi sáng: Từ 7h 30’ đến 11h 30’ - Buổi chiều: Từ 13h 30’ đến 16h 30’
3. Địa điểm tiếp công dân: Tại phòng Tiếp công dân, Số 63 - Lê Quý Đôn, Phường Nguyễn Trãi