Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số (DTTS). Các DTTS cư trú trên địa bàn rộng lớn, phân tán và chủ yếu sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Trong những năm qua thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đã ban hành và thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS &MN) trên nhiều lĩnh. Từ năm 2016 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 41 văn bản đề cập đến việc ưu tiên phát triển KT-XH vùng DTTS &MN, trong đó có 15 đề án, chính sách dân tộc. Hiện nay có 54 chính sách còn hiệu lực hỗ trợ phát triển KT-XH vùng DTTS &MN và hỗ trợ cho đồng bào DTTS….
Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng các loài keo (xấp xỉ 1,8 triệu ha) chiếm tới 70% tổng diện tích rừng trồng sản xuất, chủ yếu là 3 loài keo nhiệt đới: Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.), Keo lá tràm (A. auriculiformis A. Cunn. ex Benth.) và Keo lai tự nhiên giữa chúng (A. mangium x auriculiformis). Các chương trình chọn giống cho các loài keo này đã được tiến hành ở Việt Nam từ những năm 1980 và đạt được những bước tiến dài từ chọn tạo giống theo phương pháp truyền thống đến việc kết hợp với những tiến bộ công nghệ sinh học (công nghệ gen, công nghệ tế bào...) nhằm mang lại những kết quả đột phá giúp tạo ra các quần thể chọn giống có tính đa dạng di truyền cao và rút ngắn thời gian chọn tạo nhằm bổ sung cho tập đoàn giống hiện có của các loài keo.
Nghiên cứu của TS. Trần Đức Tường từ Trường Đại học Đồng Tháp đã mở ra một hướng mới trong việc trồng nấm vân chi đỏ bằng cách tận dụng lõi ngô và vỏ trấu thay vì sử dụng mùn cưa cao su. Kết quả cho thấy, phương pháp này không chỉ gia tăng năng suất mà còn cung cấp hoạt chất sinh học tốt hơn.
Mới đây, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo đầu bờ “Giới thiệu về chế phẩm sinh học, tác dụng của chế phẩm sinh học với loài thuỷ cầm”.
Ngày 9/11/2023, tại thành phố Huế, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học “Phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW và định hướng phát triển KH&CN trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới”.
Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin đem lại nhiều lợi ích trên các lĩnh vực. Đối với công tác bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ để phát triển mới sản phẩm du lịch; quản lý điểm đến; thống kê du lịch; bảo tồn, phục chế các giá
Năng lượng sạch là từ khóa được tìm kiếm rất nhiều trong thời gian gần đây. Việc sử dụng nguồn năng lượng này rộng rãi sẽ góp phần rất lớn vào công cuộc bảo vệ và khôi phục môi trường sống trong sạch. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết năng lượng là gì và sử dụng như thế nào cho hợp lý. Năng lượng sạch là chính dạng năng lượng không tạo ra những chất thải độc hại gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong quá trình sinh công. Thông thường, nguồn năng lượng này đều có từ thiên nhiên hoặc là các chế phẩm của sản phẩm tự nhiên.
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial intelligence – viết tắt là AI) là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science). Là trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con người.
Biến đổi khí hậu, đó là sự nóng lên của trái đất mà biểu hiện cụ thể là nhiệt độ mùa hè tăng cao với những đợt nắng nóng gay gắt; bão, gió, lũ lụt xuất hiện ngày càng nhiều với mức độ ngày càng khốc liệt; hạn hán xảy ra ở nhiều nơi… Biến đổi khí hậu không chỉ gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa đá, hạn hán, lũ lụt... mà nó còn ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nông nghiệp, có thể còn dẫn đến mất mùa hoàn toàn. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng bất thường, khốc liệt và không theo quy luật. Để chủ động phòng, chống có hiệu quả thì việc dự báo sớm được các hình thái diễn biến của thiên tai có ý nghĩa rất quan trọng để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.
Sở Khoa học và Công nghệ thông báo lịch tiếp công dân năm 2021, như sau:
1. Lịch tiếp công dân - Tiếp công dân định kỳ: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân định kỳ vào ngày 20 hằng tháng, nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ sẽ tiếp công dân vào ngày làm việc tiếp theo liền kề. Trường hợp Giám đốc bận công việc đột xuất hoặc đi công tác thì ủy quyền cho Phó Giám đốc Sở tiếp công dân. - Tiếp công dân đột xuất: Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tiếp công dân đột xuất theo từng vụ việc. - Tiếp công dân thường xuyên: Thanh tra Sở tiếp công dân thường xuyên vào các ngày làm việc trong tuần.
2. Thời gian tiếp công dân - Buổi sáng: Từ 7h 30’ đến 11h 30’ - Buổi chiều: Từ 13h 30’ đến 16h 30’
3. Địa điểm tiếp công dân: Tại phòng Tiếp công dân, Số 63 - Lê Quý Đôn, Phường Nguyễn Trãi